Sự kiện kỷ niệm 60 năm ngày cưới cuối thời kỳ Joseon
Nên duyên vợ chồng và sống cùng nhau trong 60 năm ngay cả trong thời đại ngày nay cũng không phải là việc dễ dàng. Huống hồ trong triều đại Joseon khi tuổi thọ trung bình là dưới 60 tuổi, việc sống qua độ tuổi này và kỷ niệm 60 năm ngày cưới là một niềm vui đời người chỉ có một lần. Khi lễ kỷ niệm 60 năm ngày cưới được tổ chức, các cặp vợ chồng già người thì đội mũ ô sa người thì mặc lễ phục hanbokđội mũ jokduri giống y như họ đã làm khi mới cưới, và tổ chức lại các nghi thức của đám cưới. Các con cháu đứng bên cạnh đôi vợ chồng già đóng vai trò dìu dắt cha mẹ và dẫn chương trình và là “gireokabeom” cầm ngỗng trên tay, còn đóng vai trò trang điểm và hỗ trợ cô dâu. Hoa mẫu đơn – loài hoa mang ý nghĩa của sự vinh hoa phú quý được cắm đầy trong bình hoa và trên bức bình phong phía sau bàn tiệc cho thấy sự sung túc và hòa thuận của cả đại gia đình gồm các con cái và cháu chắt tụ họp lại trong buổi lễ.
Sự kiện kỷ niệm 60 năm ngày cưới cuối thời kỳ Joseon
Một cặp vợ chồng già thắp một cây nến rất lớn màu đỏ, ăn mặc như ngày cưới đầu tiên và đang đứng đối diện nhau bên cạnh bàn tiệc. Họ thực hiện nghi lễ rót rượu vào bầu rượu và ly rượu trong sự cổ vũ của con cháu.
Phẩm bậc và cấp bậc của triều đại Joseon
Chức vụ | Phẩm bậc | Cảnh tương ứng | Phẩm tước |
---|---|---|---|
Đường thượng quan (Chính Nhất phẩm – Chính Tam phẩm trở lên) |
Chính/Tòng Nhất phẩm | Bức số 7 | Thừa tướng |
Chính Nhị phẩm | Bức số 6 | Thượng thư | |
Tòng Nhị phẩm | Bức số 5 | Ngự sử | |
Chính/Tòng Tam phẩm | - | - | |
Đường hạ quan (Chính Tam phẩm – Tòng Cửu phẩm) |
Chính/Tòng Tứ phẩm | - | - |
Chính/Tòng Ngũ phẩm | Bức số 4 | Thị thư | |
Chính/Tòng Lục phẩm | Bức số 3 | Trạng nguyên khoa cử | |
Chính/Tòng Thất phẩm | - | - | |
Chính/Tòng Bát phẩm | - | - | |
Chính/Tòng Cửu phẩm | - | - |
Thừa tướng chỉ các Hữu nghị chính, Lãnh nghị chính, Tả nghị chính là quan Chính Nhất phẩm, cấp bậc cao nhất trong hàng ngũ quan lại của triều đại Joseon, nắm giữ quyền lực to lớn cai quản Nghị Chính phủ – cơ quan hành chính thời Joseon. Đây là một trong những vị trí cao nhất có thể thăng tiến khi làm quan ở thời Joseon, được giao phó các nhiệm vụ quan trọng nhất trong các lĩnh vực chính trị, hành chính và quân sự. Đây là tranh vẽ đoàn hành quân của Tả nghị chính trên đường trở về nhà sau khi kết thúc nhiệm vụ. Có thể biết được rằng đoàn hành quân vào ban đêm thông qua hình ảnh mặt trăng lưỡi liềm trên bầu trời và những người dẫn đường bằng ánh đuốc. Hình ảnh Tả nghị chính ngồi trên chiếc kiệu mà chỉ có quan Tòng Nhất phẩm trở lên mới có thể sử dụng cùng hai tùy tùng dẫn đường và giơ cao “pachoseon” – quạt giấy có hình dạng lá chuối mễ mà các quan phẩm bậc cao hay dùng mỗi khi ra ngoài – cho thấy được phẩm giá của quan chức cấp cao nhất của triều đại Joseon.
Phẩm bậc và cấp bậc của triều đại Joseon
Chức vụ | Phẩm bậc | Cảnh tương ứng | Phẩm tước |
---|---|---|---|
Đường thượng quan (Chính Nhất phẩm – Chính Tam phẩm trở lên) |
Chính/Tòng Nhất phẩm | Bức số 7 | Thừa tướng |
Chính Nhị phẩm | Bức số 6 | Thượng thư | |
Tòng Nhị phẩm | Bức số 5 | Ngự sử | |
Chính/Tòng Tam phẩm | - | - | |
Đường hạ quan (Chính Tam phẩm – Tòng Cửu phẩm) |
Chính/Tòng Tứ phẩm | - | - |
Chính/Tòng Ngũ phẩm | Bức số 4 | Thị thư | |
Chính/Tòng Lục phẩm | Bức số 3 | Trạng nguyên khoa cử | |
Chính/Tòng Thất phẩm | - | - | |
Chính/Tòng Bát phẩm | - | - | |
Chính/Tòng Cửu phẩm | - | - |
Nhân vật chính đang giơ cao chiếc quạt giấy cỡ lớn “pachoseon” và ngồi trên một chiếc kiệu có tấm lót hoa văn da hổ. Kiệu này gọi là “Pyeonggyoja”, chỉ có quan lại từ Tòng Nhất phẩm trở lên mới có thể ngồi.
Phẩm bậc và cấp bậc của triều đại Joseon
Chức vụ | Phẩm bậc | Cảnh tương ứng | Phẩm tước |
---|---|---|---|
Đường thượng quan (Chính Nhất phẩm – Chính Tam phẩm trở lên) |
Chính/Tòng Nhất phẩm | Bức số 7 | Thừa tướng |
Chính Nhị phẩm | Bức số 6 | Thượng thư | |
Tòng Nhị phẩm | Bức số 5 | Ngự sử | |
Chính/Tòng Tam phẩm | - | - | |
Đường hạ quan (Chính Tam phẩm – Tòng Cửu phẩm) |
Chính/Tòng Tứ phẩm | - | - |
Chính/Tòng Ngũ phẩm | Bức số 4 | Thị thư | |
Chính/Tòng Lục phẩm | Bức số 3 | Trạng nguyên khoa cử | |
Chính/Tòng Thất phẩm | - | - | |
Chính/Tòng Bát phẩm | - | - | |
Chính/Tòng Cửu phẩm | - | - |
Có những người đang cầm đuốc để dẫn đường. Ở triều đại Joseon, quyền hạn được sử dụng đuốc sẽ khác nhau tùy theo phẩm tước. Có thể thấy rằng đoàn vị quan lại này đang trên đường trở về nhà sau khi kết thúc công việc khi thấy người dẫn đường cầm đèn lồng để chiếu sáng trong đêm trăng.
Phẩm bậc và cấp bậc của triều đại Joseon
Chức vụ | Phẩm bậc | Cảnh tương ứng | Phẩm tước |
---|---|---|---|
Đường thượng quan (Chính Nhất phẩm – Chính Tam phẩm trở lên) |
Chính/Tòng Nhất phẩm | Bức số 7 | Thừa tướng |
Chính Nhị phẩm | Bức số 6 | Thượng thư | |
Tòng Nhị phẩm | Bức số 5 | Ngự sử | |
Chính/Tòng Tam phẩm | - | - | |
Đường hạ quan (Chính Tam phẩm – Tòng Cửu phẩm) |
Chính/Tòng Tứ phẩm | - | - |
Chính/Tòng Ngũ phẩm | Bức số 4 | Thị thư | |
Chính/Tòng Lục phẩm | Bức số 3 | Trạng nguyên khoa cử | |
Chính/Tòng Thất phẩm | - | - | |
Chính/Tòng Bát phẩm | - | - | |
Chính/Tòng Cửu phẩm | - | - |
Đi trước đoàn là hai người dẫn đường. Đường thượng quan là những quan từ Chính Tam phẩm trở lên, có thể dùng hai người dẫn đường, mỗi người cầm tấm phủ kiệu anrong và tấm lót ghế bằng da.
Phẩm bậc và cấp bậc của triều đại Joseon
Chức vụ | Phẩm bậc | Cảnh tương ứng | Phẩm tước |
---|---|---|---|
Đường thượng quan (Chính Nhất phẩm – Chính Tam phẩm trở lên) |
Chính/Tòng Nhất phẩm | Bức số 7 | Thừa tướng |
Chính Nhị phẩm | Bức số 6 | Thượng thư | |
Tòng Nhị phẩm | Bức số 5 | Ngự sử | |
Chính/Tòng Tam phẩm | - | - | |
Đường hạ quan (Chính Tam phẩm – Tòng Cửu phẩm) |
Chính/Tòng Tứ phẩm | - | - |
Chính/Tòng Ngũ phẩm | Bức số 4 | Thị thư | |
Chính/Tòng Lục phẩm | Bức số 3 | Trạng nguyên khoa cử | |
Chính/Tòng Thất phẩm | - | - | |
Chính/Tòng Bát phẩm | - | - | |
Chính/Tòng Cửu phẩm | - | - |
Thượng thư là một Đường thượng quan Chính Nhị phẩm – chức quan cai quản Lục bộ. Trong đó, Thượng thư Binh bộ là người đứng đầu Binh bộ, người giám sát các nhiệm vụ quân sự trong triều đại Joseon. Đường thượng quan là chức quan cao cấp tương ứng với quan từ Chính Nhất phẩm đến Chính Tam phẩm trong các phẩm bậc thuộc trong triều đại Joseon, có thể độc chiếm quyền lực chính ở các lĩnh vực như lập pháp, quân đội, và nhân sự. Bức tranh này miêu tả cuộc diễu hành của nhân vật chính là Thượng thư Binh bộ. Ta có thể đoán được sự uy dũng của vị quan này khi họ cưỡi trên “Chohyeon” – loại xe kiệu mà chỉ có quan Tòng Nhị phẩm trở lên mới có thể ngồi và theo hầu bởi rất nhiều tùy tùng. Đặc biệt, hình ảnh các quan lại đứng tránh sang một bên cung kính chào và hình ảnh các thuộc hạ quỳ gối trước đoàn diễu hành cho thấy sự đối lập trong việc bày tỏ sự cung kính dành cho một vị quan các phẩm bậc cao.
Phẩm bậc và cấp bậc của triều đại Joseon
Chức vụ | Phẩm bậc | Cảnh tương ứng | Phẩm tước |
---|---|---|---|
Đường thượng quan (Chính Nhất phẩm – Chính Tam phẩm trở lên) |
Chính/Tòng Nhất phẩm | Bức số 7 | Thừa tướng |
Chính Nhị phẩm | Bức số 6 | Thượng thư | |
Tòng Nhị phẩm | Bức số 5 | Ngự sử | |
Chính/Tòng Tam phẩm | - | - | |
Đường hạ quan (Chính Tam phẩm – Tòng Cửu phẩm) |
Chính/Tòng Tứ phẩm | - | - |
Chính/Tòng Ngũ phẩm | Bức số 4 | Thị thư | |
Chính/Tòng Lục phẩm | Bức số 3 | Trạng nguyên khoa cử | |
Chính/Tòng Thất phẩm | - | - | |
Chính/Tòng Bát phẩm | - | - | |
Chính/Tòng Cửu phẩm | - | - |
Nhân vật chính của bức tranh mặc áo cheolli màu lam, đội mũ jurip và ngồi trên chiếc kiệu có tấm thảm in hình da hổ. Kiệu này được gọi là “choheon” là kiệu cao, chỉ có một bánh duy nhất và chỉ quan lại từ Tòng Nhị phẩm trở lên có thể ngồi. Tổng cộng có 4 người ở trước và ở sau để đẩy kiệu đi về phía trước.
Phẩm bậc và cấp bậc của triều đại Joseon
Chức vụ | Phẩm bậc | Cảnh tương ứng | Phẩm tước |
---|---|---|---|
Đường thượng quan (Chính Nhất phẩm – Chính Tam phẩm trở lên) |
Chính/Tòng Nhất phẩm | Bức số 7 | Thừa tướng |
Chính Nhị phẩm | Bức số 6 | Thượng thư | |
Tòng Nhị phẩm | Bức số 5 | Ngự sử | |
Chính/Tòng Tam phẩm | - | - | |
Đường hạ quan (Chính Tam phẩm – Tòng Cửu phẩm) |
Chính/Tòng Tứ phẩm | - | - |
Chính/Tòng Ngũ phẩm | Bức số 4 | Thị thư | |
Chính/Tòng Lục phẩm | Bức số 3 | Trạng nguyên khoa cử | |
Chính/Tòng Thất phẩm | - | - | |
Chính/Tòng Bát phẩm | - | - | |
Chính/Tòng Cửu phẩm | - | - |
Một học giả (seonbi) và một najol (lính đi tuần) dừng chân bên đường và bày tỏ sự kính trọng với đoàn của quan Chính Nhị phẩm Thượng thư Binh bộ. Việc học giả (seonbi) chỉ cúi đầu đối lập với việc najol (lính đi tuần) đang nằm úp mặt xuống.
Phẩm bậc và cấp bậc của triều đại Joseon
Chức vụ | Phẩm bậc | Cảnh tương ứng | Phẩm tước |
---|---|---|---|
Đường thượng quan (Chính Nhất phẩm – Chính Tam phẩm trở lên) |
Chính/Tòng Nhất phẩm | Bức số 7 | Thừa tướng |
Chính Nhị phẩm | Bức số 6 | Thượng thư | |
Tòng Nhị phẩm | Bức số 5 | Ngự sử | |
Chính/Tòng Tam phẩm | - | - | |
Đường hạ quan (Chính Tam phẩm – Tòng Cửu phẩm) |
Chính/Tòng Tứ phẩm | - | - |
Chính/Tòng Ngũ phẩm | Bức số 4 | Thị thư | |
Chính/Tòng Lục phẩm | Bức số 3 | Trạng nguyên khoa cử | |
Chính/Tòng Thất phẩm | - | - | |
Chính/Tòng Bát phẩm | - | - | |
Chính/Tòng Cửu phẩm | - | - |
Ở đầu đoàn diễu hành, người một tay cầm quạt giấy, một tay nâng Anrong (tấm khăn phủ kiệu) đang hò hét và những người đi trên đường đều dạt ra. Người được đặt tên là “Inbae” này là nô bộc đóng vai trò dẫn đường khi các quan lại từ Đường thượng quan trở lên đi diễu hành.
Phẩm bậc và cấp bậc của triều đại Joseon
Chức vụ | Phẩm bậc | Cảnh tương ứng | Phẩm tước |
---|---|---|---|
Đường thượng quan (Chính Nhất phẩm – Chính Tam phẩm trở lên) |
Chính/Tòng Nhất phẩm | Bức số 7 | Thừa tướng |
Chính Nhị phẩm | Bức số 6 | Thượng thư | |
Tòng Nhị phẩm | Bức số 5 | Ngự sử | |
Chính/Tòng Tam phẩm | - | - | |
Đường hạ quan (Chính Tam phẩm – Tòng Cửu phẩm) |
Chính/Tòng Tứ phẩm | - | - |
Chính/Tòng Ngũ phẩm | Bức số 4 | Thị thư | |
Chính/Tòng Lục phẩm | Bức số 3 | Trạng nguyên khoa cử | |
Chính/Tòng Thất phẩm | - | - | |
Chính/Tòng Bát phẩm | - | - | |
Chính/Tòng Cửu phẩm | - | - |
Các Tổng đốc của triều đại Joseon được bổ nhiệm vào tám tỉnh trên toàn quốc là những viên quan Tòng Nhị phẩm cai quản về quân sự, tư pháp, hành chính trong khu vực tương ứng, và có quyền hạn rất lớn như là người đứng đầu cơ quan hành chính ở địa phương. Các nhiệm vụ chính của Tổng đốc bao gồm giám sát phong tục tập quán và sinh kế của người dân và giám sát những quan đứng đầu các phủ, châu, huyện trong địa hạt mình quản lý. Vị quan được bổ nhiệm làm Tổng đốc đến thăm Hanyang để từ biệt nhà vua và nhận thư bổ nhiệm cùng với Gyoseo (敎書) và Yuseo(儒書) là những ghi chép về nhiệm vụ của Tổng đốc cùng các mệnh lệnh quân sự sau đó xuất phát đến địa phương được bổ nhiệm. Trung tâm của bức tranh này là đoàn diễu hành của vị quan được phong làm Ngự sử của tỉnh Songdo. Ngự sử là quan lại của Phủ ngự sử đặt ở vùng trọng điểm về quân sự và kinh thành xưa. Một trong hai Ngự sử của Songdo sẽ có một người kiêm nhiệm luôn chức Tổng đốc của tỉnh Gyeonggi.
Phẩm bậc và cấp bậc của triều đại Joseon
Chức vụ | Phẩm bậc | Cảnh tương ứng | Phẩm tước |
---|---|---|---|
Đường thượng quan (Chính Nhất phẩm – Chính Tam phẩm trở lên) |
Chính/Tòng Nhất phẩm | Bức số 7 | Thừa tướng |
Chính Nhị phẩm | Bức số 6 | Thượng thư | |
Tòng Nhị phẩm | Bức số 5 | Ngự sử | |
Chính/Tòng Tam phẩm | - | - | |
Đường hạ quan (Chính Tam phẩm – Tòng Cửu phẩm) |
Chính/Tòng Tứ phẩm | - | - |
Chính/Tòng Ngũ phẩm | Bức số 4 | Thị thư | |
Chính/Tòng Lục phẩm | Bức số 3 | Trạng nguyên khoa cử | |
Chính/Tòng Thất phẩm | - | - | |
Chính/Tòng Bát phẩm | - | - | |
Chính/Tòng Cửu phẩm | - | - |
Có hai người khiêng thùng đỏ đi trước đoàn rước. Đây là Gyoseo敎書 và Yuseo儒書, là văn bản bổ nhiệm Tổng đốc của nhà vua. Gyoseo là văn bản ra lệnh về hành chính của nhà vua, quy định rõ quyền hạn và nhiệm vụ của Tổng đốc. Yuseo là văn bản ra lệnh về quân sự với nội dung trong trường hợp cần sử dụng hết binh lực thì có thể thực hiện sau khi có xác nhận của Binh bộ.
Phẩm bậc và cấp bậc của triều đại Joseon
Chức vụ | Phẩm bậc | Cảnh tương ứng | Phẩm tước |
---|---|---|---|
Đường thượng quan (Chính Nhất phẩm – Chính Tam phẩm trở lên) |
Chính/Tòng Nhất phẩm | Bức số 7 | Thừa tướng |
Chính Nhị phẩm | Bức số 6 | Thượng thư | |
Tòng Nhị phẩm | Bức số 5 | Ngự sử | |
Chính/Tòng Tam phẩm | - | - | |
Đường hạ quan (Chính Tam phẩm – Tòng Cửu phẩm) |
Chính/Tòng Tứ phẩm | - | - |
Chính/Tòng Ngũ phẩm | Bức số 4 | Thị thư | |
Chính/Tòng Lục phẩm | Bức số 3 | Trạng nguyên khoa cử | |
Chính/Tòng Thất phẩm | - | - | |
Chính/Tòng Bát phẩm | - | - | |
Chính/Tòng Cửu phẩm | - | - |
Vừa diễu hành vừa cầm cờ phướn và biểu ngữ tượng trưng cho Tổng đốc
Phẩm bậc và cấp bậc của triều đại Joseon
Chức vụ | Phẩm bậc | Cảnh tương ứng | Phẩm tước |
---|---|---|---|
Đường thượng quan (Chính Nhất phẩm – Chính Tam phẩm trở lên) |
Chính/Tòng Nhất phẩm | Bức số 7 | Thừa tướng |
Chính Nhị phẩm | Bức số 6 | Thượng thư | |
Tòng Nhị phẩm | Bức số 5 | Ngự sử | |
Chính/Tòng Tam phẩm | - | - | |
Đường hạ quan (Chính Tam phẩm – Tòng Cửu phẩm) |
Chính/Tòng Tứ phẩm | - | - |
Chính/Tòng Ngũ phẩm | Bức số 4 | Thị thư | |
Chính/Tòng Lục phẩm | Bức số 3 | Trạng nguyên khoa cử | |
Chính/Tòng Thất phẩm | - | - | |
Chính/Tòng Bát phẩm | - | - | |
Chính/Tòng Cửu phẩm | - | - |
Các thành viên vừa diễu hành vừa chơi quân nhạc với Trống, Trống phong yêu (Janggu), Sáo trúc hương (Hyang-piri)
Phẩm bậc và cấp bậc của triều đại Joseon
Chức vụ | Phẩm bậc | Cảnh tương ứng | Phẩm tước |
---|---|---|---|
Đường thượng quan (Chính Nhất phẩm – Chính Tam phẩm trở lên) |
Chính/Tòng Nhất phẩm | Bức số 7 | Thừa tướng |
Chính Nhị phẩm | Bức số 6 | Thượng thư | |
Tòng Nhị phẩm | Bức số 5 | Ngự sử | |
Chính/Tòng Tam phẩm | - | - | |
Đường hạ quan (Chính Tam phẩm – Tòng Cửu phẩm) |
Chính/Tòng Tứ phẩm | - | - |
Chính/Tòng Ngũ phẩm | Bức số 4 | Thị thư | |
Chính/Tòng Lục phẩm | Bức số 3 | Trạng nguyên khoa cử | |
Chính/Tòng Thất phẩm | - | - | |
Chính/Tòng Bát phẩm | - | - | |
Chính/Tòng Cửu phẩm | - | - |
Ssangmagyo (kiệu song mã) được thiết kế để có thể được kéo bởi ngựa ở trước và ở sau, vừa thoải mái vừa hết sức uy dung nên trong kinh thành chỉ có hoàng thân quốc thích mới có thể ngồi. Ngoài kinh thành cũng chỉ cho phép quan lại từ Nhị phẩm trở lên được ngồi SSangmagyo (kiệu song mã)
Phẩm bậc và cấp bậc của triều đại Joseon
Chức vụ | Phẩm bậc | Cảnh tương ứng | Phẩm tước |
---|---|---|---|
Đường thượng quan (Chính Nhất phẩm – Chính Tam phẩm trở lên) |
Chính/Tòng Nhất phẩm | Bức số 7 | Thừa tướng |
Chính Nhị phẩm | Bức số 6 | Thượng thư | |
Tòng Nhị phẩm | Bức số 5 | Ngự sử | |
Chính/Tòng Tam phẩm | - | - | |
Đường hạ quan (Chính Tam phẩm – Tòng Cửu phẩm) |
Chính/Tòng Tứ phẩm | - | - |
Chính/Tòng Ngũ phẩm | Bức số 4 | Thị thư | |
Chính/Tòng Lục phẩm | Bức số 3 | Trạng nguyên khoa cử | |
Chính/Tòng Thất phẩm | - | - | |
Chính/Tòng Bát phẩm | - | - | |
Chính/Tòng Cửu phẩm | - | - |
Trong triều đại Joseon, khi bước vào con đường hoạn lộ thì sẽ nhận được một phẩm hàm. Tổng cộng được chia thành 18 cấp bậc, từ Chính Nhất phẩm đến Tòng Cửu phẩm. Các quan lại cấp cao gọi là Đường thượng quan bao gồm các quan Chính Nhất phẩm đến Chính Tam phẩm. Dưới các quan này là các Đường hạ quan bao gồm những quan Tòng Tam phẩm đến Tòng Cửu phẩm. Xem xét từ tên của bức tranh thì người này với tư cách là quan Chính Ngũ phẩm Thị thư thuộc Hoằng Văn quán, một trong ba cơ quan thời Joseon cùng với Tư Hiến phủ và Tư Gián viện. Và có thể biết được rằng người này cũng kiêm nhiệm vai trò của một hàn lâm học sĩ – một chức quan có nhiệm vụ ghi chép lại sử sách. Để được làm việc cho Hoằng Văn quán không chỉ cần có kỹ năng viết chuyên nghiệp mà còn cần cả nhân cách cùng tri thức học thuật để phù hợp làm một cố vấn cho nhà vua. Trên tất cả, sự liêm khiết và chí khí là điều quan trọng nhất và có thể đạt được niềm vinh dự của sự chính trực.
Phẩm bậc và cấp bậc của triều đại Joseon
Chức vụ | Phẩm bậc | Cảnh tương ứng | Phẩm tước |
---|---|---|---|
Đường thượng quan (Chính Nhất phẩm – Chính Tam phẩm trở lên) |
Chính/Tòng Nhất phẩm | Bức số 7 | Thừa tướng |
Chính Nhị phẩm | Bức số 6 | Thượng thư | |
Tòng Nhị phẩm | Bức số 5 | Ngự sử | |
Chính/Tòng Tam phẩm | - | - | |
Đường hạ quan (Chính Tam phẩm – Tòng Cửu phẩm) |
Chính/Tòng Tứ phẩm | - | - |
Chính/Tòng Ngũ phẩm | Bức số 4 | Thị thư | |
Chính/Tòng Lục phẩm | Bức số 3 | Trạng nguyên khoa cử | |
Chính/Tòng Thất phẩm | - | - | |
Chính/Tòng Bát phẩm | - | - | |
Chính/Tòng Cửu phẩm | - | - |
Viên quan ở vương phủ thời Joseon mặc quan phục màu xanh và cưỡi ngựa trắng.
Phẩm bậc và cấp bậc của triều đại Joseon
Chức vụ | Phẩm bậc | Cảnh tương ứng | Phẩm tước |
---|---|---|---|
Đường thượng quan (Chính Nhất phẩm – Chính Tam phẩm trở lên) |
Chính/Tòng Nhất phẩm | Bức số 7 | Thừa tướng |
Chính Nhị phẩm | Bức số 6 | Thượng thư | |
Tòng Nhị phẩm | Bức số 5 | Ngự sử | |
Chính/Tòng Tam phẩm | - | - | |
Đường hạ quan (Chính Tam phẩm – Tòng Cửu phẩm) |
Chính/Tòng Tứ phẩm | - | - |
Chính/Tòng Ngũ phẩm | Bức số 4 | Thị thư | |
Chính/Tòng Lục phẩm | Bức số 3 | Trạng nguyên khoa cử | |
Chính/Tòng Thất phẩm | - | - | |
Chính/Tòng Bát phẩm | - | - | |
Chính/Tòng Cửu phẩm | - | - |
Có những nô tài có nhiệm vụ hét to rằng “Xin hãy tránh đường” khi quan lại của triều đại Joseon đi ngang qua để việc di chuyển của vị quan đó không bị cản trở, một tay cầm quạt giấy, một tay nâng Anrong là tấm khăn che lên trên kiệu hoặc ngựa khi trời mưa hoặc tuyết.
Kỳ thi khoa cử thời kỳ cuối Joseon
- Có ba cách để làm quan ở triều đại Joseon:1) Được tiến cử thì một vị quan cấp cao 2) Là con cái của gia đình quan lại cấp cao 3) Thi kỳ thi khoa cử. Nếu không có hậu thuẫn mạnh, cách duy nhất để được làm quan là thi đậu trong kỳ thi khoa cử.
Trình tự kỳ thi khoa cử:
Trong triều đại Joseon, mục tiêu lớn nhất trong các gia đình quan lại là vượt qua kỳ thi khoa cử và bước vào con đường hoạn lộ. Chế độ khoa cử được chia thành khoa Văn tuyển chọn quan văn, khoa Võ tuyển chọn quan võ, khoa tổng hợp tuyển chọn những người phụng sự về mặt kỹ thuật như quan về luật, dịch thuật, y tế.v.v... Ngoại trừ những “tiện dân” có thân phận thấp kém thì bất cứ ai cũng có thể tham gia kỳ thi khoa cử. Những người vượt qua kỳ thi khoa cử được các cơ quan hành chính của triều Joseon là “Euijeongbu” và Bộ Lễ tổ chức tiệc chúc mừng và lễ diễu hành về làng trong ba ngày để tận hưởng niềm vui của kỳ thi khoa cử. Bức tranh này mô tả “Samilyuna”, một cuộc diễu hành kéo dài ba ngày của một người đã thi đỗ Trạng nguyên, trong đó người đó đội mũ có hoa do nhà vua ban tặng và tham gia một đám rước với “Samhyeonyukgak” (âm nhạc được chơi bởi sáu nhạc công và ba loại nhạc cụ) và nhận được những lời chúc mừng từ dân làng trong những bước nhảy múa vui vẻ của đoàn biểu diễn.
Kỳ thi khoa cử thời kỳ cuối Joseon
- Có ba cách để làm quan ở triều đại Joseon:1) Được tiến cử thì một vị quan cấp cao 2) Là con cái của gia đình quan lại cấp cao 3) Thi kỳ thi khoa cử. Nếu không có hậu thuẫn mạnh, cách duy nhất để được làm quan là thi đậu trong kỳ thi khoa cử.
Trình tự kỳ thi khoa cử:
Ba người đang băng qua cầu cầm một vật dài được bọc vải đỏ và đây chính là “Hồng bài” (Hongpae) – giấy chứng nhận đỗ Trạng nguyên.
Kỳ thi khoa cử thời kỳ cuối Joseon
- Có ba cách để làm quan ở triều đại Joseon:1) Được tiến cử thì một vị quan cấp cao 2) Là con cái của gia đình quan lại cấp cao 3) Thi kỳ thi khoa cử. Nếu không có hậu thuẫn mạnh, cách duy nhất để được làm quan là thi đậu trong kỳ thi khoa cử.
Trình tự kỳ thi khoa cử:
Các nhạc công ngồi trước hai người cầm trống chơi các nhạc cụ truyền thống của Hàn Quốc như Trống phong yêu (Janggu), Sáo trúc hương (Hyang-piri), Sáo trúc ngang lớn (Daegeum) và Đàn nhị (Haegeum), cho thấy cách tạo thành “Samhyeonyukgak” (âm nhạc được chơi bởi sáu nhạc công và ba loại nhạc cụ) là điều cốt lõi trong các vũ điệu và trò chơi dân gian truyền thống của Hàn Quốc.
Kỳ thi khoa cử thời kỳ cuối Joseon
- Có ba cách để làm quan ở triều đại Joseon:1) Được tiến cử thì một vị quan cấp cao 2) Là con cái của gia đình quan lại cấp cao 3) Thi kỳ thi khoa cử. Nếu không có hậu thuẫn mạnh, cách duy nhất để được làm quan là thi đậu trong kỳ thi khoa cử.
Trình tự kỳ thi khoa cử:
Những người biểu diễn mặc quần áo sặc sỡ và đội mũ lông công vừa cầm quạt có vẽ hoa mẫu đơn vừa nhảy múa càng làm tăng thêm sự sôi động cho cuộc diễu hành.
Kỳ thi khoa cử thời kỳ cuối Joseon
- Có ba cách để làm quan ở triều đại Joseon:1) Được tiến cử thì một vị quan cấp cao 2) Là con cái của gia đình quan lại cấp cao 3) Thi kỳ thi khoa cử. Nếu không có hậu thuẫn mạnh, cách duy nhất để được làm quan là thi đậu trong kỳ thi khoa cử.
Trình tự kỳ thi khoa cử:
Trạng nguyên khoa cử mặc áo được đặt tên là “aengsam” vì áo này có màu giống con vẹt, đội mũ được trang trí bằng Ngự tứ hoa do vua ban, cưỡi trên con bạch mã do người hầu dắt và bắt đầu đi diễu hành.
Quá trình kết hôn vào cuối triều đại Joseon
*Vì thủ tục rất phức tạp, nên hoàng tộc hoặc những người có địa vị cao thì thực hiện hết tất cả sáu bước, nhưng những người có thân phận thấp hơn thì chỉ thực hiện bước 4 và bước 6.
Trong triều đại Joseon, việc hôn nhân chỉ được cho phép ở trong cùng một giai cấp, và ngay cả giữa các gia đình quan lại, việc này cũng được thực hiện rất cẩn thận sau khi xét các yếu tố như khu vực, gia cảnh và lập trường chính trị.v.v... Người ta đã quan niệm rằng với việc kết hôn, hai gia đình sẽ được kết nối với nhau, sinh con đẻ cái và tiếp nối các thế hệ, là yếu tố quyết định hưng vong thành bại của gia môn. Bức tranh này mô tả cảnh chú rể đến gặp cô dâu để làm lễ, là bước cuối cùng để hoàn tất trình tự tổ chức lễ cưới mang tên là “Thân nghinh”. Khi trời vừa tối, chú rể đã trực tiếp đến nhà gái thể hiện lòng thành, tiếp rượu của bố mẹ cô dâu và trao lễ vật là con ngỗng – biểu tượng cho tình cảm tốt đẹp giữa vợ chồng. Tờ mờ sáng hôm sau, cô dâu và chú rể đến nhà trai và làm lễ cưới.
Quá trình kết hôn vào cuối triều đại Joseon
*Vì thủ tục rất phức tạp, nên hoàng tộc hoặc những người có địa vị cao thì thực hiện hết tất cả sáu bước, nhưng những người có thân phận thấp hơn thì chỉ thực hiện bước 4 và bước 6.
Chú rể cưỡi ngựa đến nhà cô dâu để làm lễ cưới. Chú rể mặc áo choàng truyền thống danryeong lụa màu tím, đeo thắt lưng và đội mũ ô sa với đôi cánh chuồn. Dù đây là trang phục thường ngày của các bá quan văn võ trong triều đại Joseon, nhưng những người bình thường cũng có thể mặc nó khi kết hôn. Con ngựa trắng mà chú rể cưỡi tượng trưng cho sự thiêng liêng và thuần khiết.
Quá trình kết hôn vào cuối triều đại Joseon
*Vì thủ tục rất phức tạp, nên hoàng tộc hoặc những người có địa vị cao thì thực hiện hết tất cả sáu bước, nhưng những người có thân phận thấp hơn thì chỉ thực hiện bước 4 và bước 6.
Người vừa đi vừa ôm con ngỗng được quấn trong tấm vải được gọi là ”gireokabeom”. Mối quan hệ tốt của ngỗng đực và ngỗng cái tượng trưng cho mối quan hệ vợ chồng tốt đẹp và khi đến nhà gái thì chú rể mang theo ngỗng như biểu tượng của tình yêu, đặt lên bàn và hành lễ cúi lạy.
Quá trình kết hôn vào cuối triều đại Joseon
*Vì thủ tục rất phức tạp, nên hoàng tộc hoặc những người có địa vị cao thì thực hiện hết tất cả sáu bước, nhưng những người có thân phận thấp hơn thì chỉ thực hiện bước 4 và bước 6.
Thông thường, một đôi vịt là để cầu chúc cho đôi vợ chồng bách niên giai lão. Vì cách phát âm chữ “liễu” (柳) trong “dương liễu” giống với chữ “lựu” (榴) trong “quả lựu” vốn tượng trưng cho sự “mắn đẻ” và trong từ Hán của “con vịt” là “áp” (鴨) có chữ “giáp” (甲) biểu thị ý nghĩa “đỗ đạt khoa giáp (khoa cử)” nên có thể thấy rằng đôi vịt bay dưới gốc cây dương liễu mang ý nghĩa cầu chúc cho con cháu của cặp vợ chồng sẽ đỗ đạt Trạng nguyên.
Quá trình kết hôn vào cuối triều đại Joseon
*Vì thủ tục rất phức tạp, nên hoàng tộc hoặc những người có địa vị cao thì thực hiện hết tất cả sáu bước, nhưng những người có thân phận thấp hơn thì chỉ thực hiện bước 4 và bước 6.
Bốn người cầm đèn lồng màu xanh là những nô tài trong vương phủ. Khi tổ chức hôn lễ thì có thể mượn nô tài trong vương phủ để làm người hộ tống chú rể. Nhìn họ cầm đèn lồng có thể biết được Lễ Thân nghinh (chú rể đến nhà cô dâu) được thực hiện trong đêm.
Ý nghĩa các đồ vật trên bàn đá
*Trường hợp là con trai thì đặt cung tên để xem tư chất võ nghệ, với con gái thì đặt kim, giấy màu và chỉ nhằm nhấn mạnh các đức tính tốt đẹp của phụ nữ.
Vào triều đại Joseon, việc một đứa trẻ chào đời và bình an vô sự đón sinh nhật đầu tiên là một điều rất tốt lành. Ở thời đó, tỷ lệ sống sót của trẻ sơ sinh không cao do nhiều nguyên nhân khác nhau như bệnh truyền nhiễm hay bệnh tật... Vì vậy, khi một em bé đón sinh nhật đầu tiên của mình, người ta tổ chức tiệc thôi nôi với mong muốn đứa trẻ sẽ được hưởng phước và sống thật lâu. Với suy nghĩ rằng có thể đoán định được khí chất của một đứa trẻ khi chúng lên một tuổi, người ta sẽ đặt các các đồ vật và thức ăn khác nhau lên trên bàn tiệc và xem đứa trẻ cầm vật gì đầu tiên để xem tính cách và dự đoán trước tương lai của đứa trẻ. Trong bức ảnh này, có thể thấy hình ảnh một gia đình nhỏ đang quây quần và tổ chức tiệc thôi nôi. Khi một em bé được sinh ra, người ngoài bị hạn chế ra vào và sau 21 ngày thì chỉ những người rất thân thiết trong gia đình mới được thấy mặt em bé. Ngay cả trong tiệc thôi nôi cũng thường chỉ có họ hàng quây quần để tổ chức.
Ý nghĩa các đồ vật trên bàn đá
*Trường hợp là con trai thì đặt cung tên để xem tư chất võ nghệ, với con gái thì đặt kim, giấy màu và chỉ nhằm nhấn mạnh các đức tính tốt đẹp của phụ nữ.
Nhân vật chính là một cậu bé mặc một chiếc áo thôi nôi ngũ sắc và đeo một chiếc thắt lưng bằng đá với chiếc túi nhỏ đựng nhiều loại hạt ngũ cốc khác nhau. Bức tượng đá tròn đã được sử dụng để em bé đi còn chưa vững không bị thương. Nhiều đồ vật để chúc phúc cho cậu bé được đặt trên bàn đá và xem cậu sẽ cầm vật gì đầu tiên để đoán xem khí chất và tính cách.
Ý nghĩa các đồ vật trên bàn đá
*Trường hợp là con trai thì đặt cung tên để xem tư chất võ nghệ, với con gái thì đặt kim, giấy màu và chỉ nhằm nhấn mạnh các đức tính tốt đẹp của phụ nữ.
Trong ngày thôi nôi, bánh gạo (tteok) sẽ được đựng trong khay hoặc bát lớn và mang cho hàng xóm. Những nhà được nhận bánh gạo thôi nôi khi trả lại sẽ đặt vào lại đó tiền, gạo hay cuộn chỉ nghĩa là đứa trẻ sẽ có phước lớn và sống thật lâu. Có thể thấy người nữ này đang quay trở về sau khi đi chia bánh gạo.